Trong những năm tháng đầu đời của con, bé thường hay mắc một số bệnh ngoài da như bị chàm sữa. Đây là căn bệnh không lây lan nhưng dễ tái phát.

Chàm sữa hay còn gọi là Eczema là bệnh viêm da điển hình của trẻ sơ sinh, nó rất ngứa gây khó chịu và dễ bị kích ứng với môi trường hoặc dị ứng với thức ăn.

Bạn đang quan tâm đến: Bé bị chàm sữa

Hình ảnh bé bị chàm sữa
Hình ảnh bé bị chàm sữa

Để có cách điều trị dứt điểm bé bị chàm sữa mẹ hãy cùng Đông Y Lợi An tìm hiểu rõ về bệnh lý này nhé!

Hiện tượng bé bị chàm sữa

Bé bị chàm sữa hay còn gọi là lác sữa, là giai đoạn đầu của chàm thể trạng. Bệnh này thường xuất hiện ở những giai đoạn đầu đời khi trẻ được vài tuần tuổi. Bé 6 tháng tuổi bị chàm sữa có thể bị cả trẻ có sức đề kháng khỏe mạnh.

Bé bị chàm sữa nặng ở mặt
Bé bị chàm sữa nặng ở mặt

Hiện tượng phổ biến nhất là hai má của trẻ xuất hiện lác sữa. Sau đó lan rộng ra miệng, cổ, chân tay. Ở giai đoạn đầu, chỉ xuất hiện một ít nốt hồng rồi chuyển dần sang mụn nước màu đỏ. Lâu ngày, vùng da đó sẽ bị nứt, tiết dịch thậm chí có vẩy bọng tróc.

Thông thường, tình trạng lác sữa ở trẻ sẽ tự khỏi sau khi trẻ được 2-4 tuổi. Nếu qua độ tuổi này tình trạng chàm không hết bé bị chàm sữa tái đi tái lại thì có nguy cơ cao  phát triển thành chàm thể trạng.

Nguyên nhân bé bị chàm sữa

Nguyên nhân gây ra chàm sữa cho bé là gì
Nguyên nhân gây ra chàm sữa cho bé là gì

Ngày nay, y học vẫn chưa tìm thấy nguyên nhân cụ thể làm em bé bị chàm sữa. Tuy nhiên, theo ghi nhận thì có một số nguyên nhân sau đây gây bệnh chàm ở trẻ:

  • Trẻ bị chàm do di truyền: Do cha mẹ trẻ có tiền sử mắc các bệnh hen suyễn, dị ứng da,…dẫn đến con sau khi sinh ra cũng có nguy cơ cao mắc bệnh.
  • Trẻ bị chàm sữa do dị ứng với những thực phẩm mẹ dùng. Một số thức ăn khi mẹ ăn nhiều sẽ rất dễ gây dị ứng cho con như tô, cua, thức ăn giàu đạm. Hoặc sữa bò và những thực phẩm chế biến từ sữa bò cũng làm gây ra dị ứng ở trẻ.
  • Chàm sữa do tác động của thời tiết, không gian sống không thoáng mát. Hay tiếp xúc với tác nhân dễ gây dị ứng từ môi trường xung quanh như khói bụi, thuốc lá, lông chó mèo,…

Có thể bạn quan tâm: Cách chữa chàm sữa cho trẻ sơ sinh tại nhà và những lưu ý

Dấu hiệu và biểu hiện bé bị chàm sữa

Bệnh chàm sữa thường sữa thường xuất hiện ở má, mặt, cổ của trẻ. Biểu hiện cụ thể ở từng vị trí là như thế nào, mẹ cùng đón đọc tiếp nhé!

Bé bị chàm sữa ở cổ

Trẻ sơ sinh bị chàm sữa ở cổ thường sẽ có một số dấu hiệu và biểu hiện như sau:

  • Ban đầu, vùng da ở cổ bị đỏ hồng. Khi mẹ chạm tay vào mẹ có thể cảm nhận được vùng da này ấm hơn vùng da xung quanh.
  • Vài ngày sau, bắt đầu xuất hiện các mụn nước li ti màu trắng. Mụn thường hay nỗi ngấn ở cổ và lan đều sang những vùng da lân cận.
  • Sau tầm 2-3 ngày, mụn nước vỡ dần và chảy nước ra. Ở giai đoạn này mẹ phải giữ vùng da con luôn sạch sẽ. Nếu không bé bị chàm sữa nặng, nguy cơ nhiễm trùng và lở loét nghiêm trọng rất cao.
  • Sau 3 – 5 ngày những vùng da bị chàm khô dần và bắt đầu đóng vảy.
  • Cuối cùng, lớp da đóng vảy bong hết ra, da non nhanh chóng hình thành và phục hồi. 

Có thể bạn quan tâm: Bé bị chàm sữa mẹ kiêng ăn gì và nên ăn gì – Bé nên uống sữa gì

Bé bị chàm sữa ở má

Bé bị chàm sữa ở 2 bên má
Bé bị chàm sữa ở 2 bên má

Những dấu hiệu và biểu hiện bé bị chàm sữa ở má là:

  • Ban đầu, hai bên má của trẻ sẽ ửng hồng hoặc đỏ.
  • Sau đó vài ngày các mụn nhỏ li ti màu trắng xuất hiện.
  • Sau vài ngày mụn sữa vỡ ra khiến trẻ đau rát, khó chịu và rất hay quấy khóc với mẹ.
  • Tiếp theo da khô và căng gây nứt, đóng và cuối cùng là bong tróc.

Bé bị chàm sữa ở mặt

Một số các dấu hiệu và biểu hiện khi bé bị chàm sữa trên mặt giúp mẹ phát hiện bệnh chàm của con như:

  • Ở các vùng da trên mặt như má, mắt mũi, miệng sẽ bắt đầu xuất hiện những ban đỏ.
  • Những ban này ngày càng lan rộng hơn và bắt đầu xuất hiện những mụn nhỏ bé tí ti. 
  • Những vùng da bị chàm này khi tiếp xúc với vải quần áo hay khăn sẽ khiến bé khó chịu. Làm trẻ đưa tay lên gãi làm cho những mụn này bị vỡ nước.
  • Sau cùng, da căn bóng, đóng vảy và bong tróc.

Có thể bạn quan tâm: Bé bị chàm sữa nên tắm gì – thảo dược tắm và những lưu ý khi tắm

Đề xuất: 2 loại kem bôi trị dứt điểm khi bé bị chàm sữa

Sau khi đã biết được nguyên nhân bé bị chàm sữa và những biểu hiện rồi thì giờ mẹ nhanh chóng đi tìm cách chữa trị cho con nhé. Dưới đây là top 2 loại kem bôi da được tin dùng mẹ có thể tham khảo dùng cho con khi con bị chàm.

1. Kem bôi da Lợi An

Đứng ở vị trí đầu tiên là kem bôi da Lợi An, với chiết xuất 100% hoàn toàn từ thiên nhiên. Đây là loại kem dưỡng ẩm cho bé bị chàm sữa. Giúp làm cho da trẻ mịn màng, đỡ khô rát. Hiện nay trên thị trường loại kem này đang bán rất chạy.

Một số bố mẹ sau khi dùng kem bôi da này cho con đều có những phản hồi tích cực về sản phẩm. Đó cũng chính là động lực thúc đẩy Đông Y Lợi An nhanh chóng tìm cách đưa sản phẩm này được đến tay nhiều người hơn. Góp phần giúp bố mẹ giáp bớt phần nào gánh nặng.

Xem chi tiết: Kem bôi da Lợi An

2. Kem bôi da Minh Hùng

Một trong những loại kem dưỡng ẩm cho trẻ sơ sinh bị chàm sữa uy tín nhất hiện nay. Loại kem này an toàn cho da bé, không chứa corticoid, paraben và được điều chế 100% từ thiên nhiên. Do đó, kem bôi da minh hùng không gây kích ứng da cho trẻ.

Kem trị chàm sữa minh hùng
Kem trị chàm sữa minh hùng

Chất kem ở dạng mở, không quá đặt giúp cấp ẩm và nhanh tạo thành lớp màng ẩm để bảo vệ da bé. Giúp kháng khuẩn và làm dịu vùng da bị tổn thương. Vệ sinh sạch sẽ tay mẹ và vùng da bé trước khi thoa kem. Một ngày nên sử dụng 2-3 lần là tốt nhất.

Chuyên mục: Chàm sữa

Nguồn: https://dongyloian.com/

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *