Chàm sữa là một căn bệnh da liễu thường gặp ở trẻ sơ sinh. Đây là một căn bệnh ngoài da phổ biến ở trẻ sơ sinh từ 0 đến 2 tuổi hoặc kéo dài lâu hơn tùy cơ địa từng bé. Vì thế, nếu như sinh em bé đầu lòng hoặc đang nuôi con nhỏ mà mắc bệnh này, các mẹ thường có những câu hỏi như bệnh chàm sữa có nguy hiểm không, bé bị chàm sữa có tự hết không. Vậy trong bài viết này, hãy cùng Đông Y Lợi An giải đáp tất tần tật các thắc mắc về căn bệnh này ở bé nhé.

Ban đang xem: Bệnh chàm sữa có nguy hiểm không

Đặc điểm nhận diện bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh

Chàm sữa được gọi với nhiều cái tên khác nhau như chàm sữa, viêm da cơ địa, eczema,…Thời gian đầu của bệnh, trên da bé sẽ xuất hiện những mảng đỏ và khô. Các mảng da bị chàm sữa xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể. Nhưng thể hiện rõ rệt nhất khi bé bị chàm sữa đó là con bị ở mặt, hai bên má, và dần dần lan ra tay, chân rồi toàn thân.

Chính vì sự lây lan của căn bệnh này, những câu hỏi lo lắng bệnh chàm sữa có nguy hiểm không, trẻ bị chàm sữa có sao không luôn thường trực trong gia đình bé. Lúc đầu làn da sẽ nổi những nốt hồng, rồi biến thành mụn nước, da đỏ ửng và rồi da con bị nứt. Sau đó một thời gian ngắn, da của con sẽ tiết dịch, đóng vảy và gây bong tróc.

Bệnh chàm sữa có nguy hiểm không
Bệnh chàm sữa có nguy hiểm không

Chàm sữa thường diễn ra trên da của con trong độ tuổi sơ sinh hoặc các bé dưới 1 tuổi, kể cả khi con đang khỏe mạnh. Khi con lớn hơn, từ 2 đến 4 tuổi, chàm sữa sẽ hết. nhưng nếu con đã qua 4 tuổi mà chàm sữa chưa hết, con có thể bị chàm thể tạng. Vậy chàm sữa ở trẻ sơ sinh có tự hết không, trẻ sơ sinh bị chàm sữa có sao không, hãy cùng tìm hiểu thông tin dưới đây.

Một số câu hỏi về bệnh chàm sữa

Khi con bị chàm sữa, ắt hẳn mẹ sẽ vô cùng lo lắng vì có thể chưa biết xử lý như thế nào, nguyên nhân do đâu. Mẹ thường quanh quẩn với vô cùng nhiều câu hỏi như: bệnh chàm sữa có nguy hiểm không, bé bị chàm sữa có chích ngừa được không, bé bị chàm sữa có tiêm phòng được không hay các băn khoăn khác về bệnh lý như bé bị chàm sữa có tự khỏi không, chàm sữa ở trẻ sơ sinh có tự hết không. Hãy cùng đi vào những lời giải đáp dưới đây.

Bệnh chàm sữa có nguy hiểm không

Trẻ sơ sinh bị chàm sữa có nguy hiểm không. Các chuyên gia y tế cho rằng, đây không phải là căn bệnh có thể nguy hại đến tinh mạng của bé, nhưng lại gây cho con những cảm giác rất khó chịu và ngứa ngáy. Bên cạnh đó, việc chữa trị chàm sữa cho con tốn nhiều thời gian và tiền bạc, khiến cho cha mẹ thường xuyên lo lắng vì mãi bé không khỏi bệnh.

Trẻ bị chàm sữa có ngứa không

Ngứa là biểu hiện cơ bản nhất của bệnh chàm sữa ở trẻ, nhất là khi vào ban đêm, lúc con đi ngủ, hoặc những ngày nắng nóng oi bức khó chịu. Tình trạng ngứa dữ dội sẽ phụ thuộc vào tình trạng của thời tiết. Đây là nguyên do khiến con ngủ không ngoan, không yên giấc, gây khó chịu, quấy khóc. Con sẽ bị mệt mỏi và suy nhược nhiều hơn.

Trẻ sơ sinh bị chàm sữa có sao không
Trẻ sơ sinh bị chàm sữa có sao không

Ban đầu, bệnh chàm sữa đã gây ngứa ngáy và xuất hiện mụn nhọt kèm theo. Chúng thường xuất hiện ở vùng da dễ nhìn thấy ngay bên ngoài như tay, chân, mặt, đầu gối,..

Có thể bạn quan tâm: Bé bị chàm sữa mẹ kiêng ăn gì và nên ăn gì – Bé nên uống sữa gì

Chàm sữa ở trẻ sơ sinh có tự hết không

Bé bị chàm sữa có tự khỏi không, chàm sữa ở trẻ sơ sinh có tự hết không là hai câu hỏi thường gặp khi mẹ mới thấy dấu hiệu con bị chàm sữa. Điều này phụ thuộc vào cơ địa và cách mẹ chăm sóc da cho bé. Theo các chuyên gia y tế, chàm sữa có thể tự khỏi khi con đã lớn hơn, trên 2 tuổi, khi sức đề kháng của con đã được phát triển tốt hơn.

Tuy nhiên, mẹ cũng đừng chủ quan khi chăm con bị chàm sữa. Bởi nếu mẹ không chăm sóc hay điều trị chàm sữa cho con kịp thời, tình trạng bệnh của con có thể tái phát nặng hơn thành chàm thể tạng.

Bệnh chàm sữa có lây không

Chàm sữa là một căn bệnh ngoài da không lây nhiễm, vậy nên sẽ không có trường hợp lây chàm sữa từ bé này sang bé kia. Đây là một căn bệnh ngoài da có xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu đến từ các nguyên nhân bên trong cơ thể như sức đề kháng, tính di truyền và rối loạn trong cơ thể. Chính vì thế, dù là căn bệnh ngoài da nhưng sẽ không bị lây sang bé khác như người ta vẫn nghĩ.

Bệnh chàm sữa không lây giữa các bé với nhau
Bệnh chàm sữa không lây giữa các bé với nhau

Bé bị chàm sữa có chích ngừa được không

Bé bị chàm sữa có chích ngừa được không, bé bị chàm sữa có tiêm phòng được không cũng là hai câu hỏi của các bậc cha mẹ có con bị chàm sữa. Đặc biệt, việc tiêm phòng và chích ngừa cho một số căn bệnh ở trẻ trở nên phổ biến bởi chúng giúp con ngăn chặn những căn bệnh nhiễm khuẩn.

Tuy nhiên, trước khi quyết định tiêm phòng cho con bị mắc bệnh chàm sữa, ba mẹ cần đặc biệt thận trọng. Bởi một vài trường hợp con không được phép tiêm phòng. Ngoài ra, khi con bị chàm sữa nặng và bội nhiễm, ba mẹ cần đưa con đến bệnh viện kiểm tra và điều trị trước khi tiêm phòng.

Trẻ bị chàm sữa có nên tiêm không
Trẻ bị chàm sữa có nên tiêm không

Nếu con đang trong quá trình chữa bệnh với nhóm thuốc chứa corticoid, ba mẹ nên chờ khi con kết thúc quá trình chữa bệnh. Đồng thời con cũng phải ngưng dùng thuốc từ 3 đến 5 ngày trước khi tiêm phòng, kể cả thuốc ngoài da hay thuốc uống.

Bé bị chàm sữa bao lâu thì khỏi

Bé bị chàm sữa có tự hết không, bao lâu thì con tự khỏi chàm sữa là các câu hỏi khiến ba mẹ cực sốt ruột vì căn bệnh ngoài da khó nhằn này. Thông thường, chàm sữa có thể hết trong vòng 7 đến 10 ngày đối với những bé có sức đề kháng tốt. Đồng thời nó còn phụ thuộc vào việc ba mẹ có phát hiện và điều trị sớm cho con hay không. Đối với những bé có sức đề kháng yếu hơn thì sẽ khoảng từ 2 đến 3 tuần, thậm chí có thể dài hơn.

Chàm sữa có để lại sẹo không

Đôi khi, ba mẹ sẽ lo lắng với câu hỏi bệnh chàm sữa có nguy hiểm không, đồng thời cũng mong muốn tìm lời giải đáp chàm sữa có để lại sẹo trên da bé không. Theo các chuyên gia y tế, chàm sữa có khả năng để lại sẹo do con bị ngứa và có xu hướng gãi lên các vết chàm. Lâu dần, vùng da này sẽ bị tổn thương và nhiễm trùng nghiêm trọng, thời gian lành lâu và có nguy cơ để lại sẹo.

Bé bị chàm sữa có tự khỏi không
Bé bị chàm sữa có tự khỏi không

Bên cạnh đó, da con cũng mỏng và nhạy cảm, tăng khả năng hình thành sẹo và ảnh hưởng đến quá trình hồi phục da khi con bị chàm sữa.

Cách chăm sóc trẻ bị chàm sữa nhanh khỏi nhất mà không nguy hiểm

Như đã nói ở trên, câu hỏi bệnh chàm sữa có nguy hiểm không đã có câu trả lời. Chỉ cần ba mẹ phát hiện sớm và chăm sóc da cho con đúng cách, con sẽ hết bệnh nhanh hơn. Công đoạn chăm sóc bé bị chàm sữa nhanh khỏi nhất mà không nguy hiểm được chia làm 3 giai đoạn.

Xem thêm: Bé bị chàm sữa nên tắm gì – thảo dược tắm và những lưu ý khi tắm

Chẩn đoán triệu chứng của bệnh chàm sữa

Triệu chứng chàm sữa ở trẻ có thể tìm hiểu trước qua kiểm tra sức đề kháng, chất dinh dưỡng hay do di truyền. Ba mẹ có thể đưa bé đi chẩn đoán chất thải tế nhị biệt để tránh nhầm lẫn với các triệu chứng ngoài da khác.

Xử lý và điều trị chàm sữa

Điều trị chàm sữa ở trẻ sơ sinh
Điều trị chàm sữa ở trẻ sơ sinh

Sau khi con bị chàm sữa, ba mẹ có thể tham khảo các lộ trình như

  • Sử dụng các phương pháp dưỡng ẩm da theo đề nghị của bác sĩ để giảm thô và bong tróc da ở bé. Một trong những sản phẩm có thể sử dụng như kem bôi da Lợi An hay dầu dừa.
  • Những trường hợp bé bị viêm sưng da đau có thể làm theo chỉ dẫn của bác sĩ sát sao.

Chăm sóc da cho bé bị chàm sữa an toàn nhất

Chăm sóc da cho bé trong quá trình bị chàm sữa là vô cùng quan trọng, đặc biệt là giúp con hồi phục nhanh hơn và đạt hiệu quả sớm. Trong thời gian điều trị chàm sữa, tránh sử dụng các sản phẩm có nồng độ cồn cao như các chất tẩy rửa mạnh mà nên sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để điều trị. Đối với quần áo, ba mẹ có thể cho bé mặc các chất vải mát, dễ thấm mồ hôi và không bị bít hơi.

Kem trị viêm da cơ địa Lợi An

Tránh để con cào hay gãi lên trên các nốt chàm sữa, nên cắt móng tay cho bé thường xuyên. Giữ vệ sinh nhà sạch sẽ và cho bé những món ăn đầy đủ dinh dưỡng hợp lý, kiêng hải sản, trứng,…

Vậy là bài viết trên đây đã giải đáp cho bạn những câu hỏi bệnh chàm sữa có nguy hiểm không, bé bị chàm sữa có chích ngừa được không, trẻ bị chàm sữa có ngứa không hay chàm sữa ở trẻ sơ sinh có tự khỏi không. Hi vọng bài viết này sẽ hữu ích đối với những mẹ đang có bé bị chàm sữa và điều trị cho con hiệu quả.

Danh mục: Chàm sữa

Nguồn: https://dongyloian.com/

[related_cat]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *