Trẻ sơ sinh bị sổ mũi nghẹt mũi phải làm sao cho hết

Trẻ sơ sinh bị sổ mũi nghẹt mũi thở khò khè

Trẻ sơ sinh bị sổ mũi nghẹt mũi phải làm sao để có cách điều trị và ngăn ngừa hiệu quả. Trẻ sơ sinh bị sổ mũi nghẹt mũi thở khò khè là những biểu hiện cảm cúm thông thường. Nhưng nếu tình trạng này diễn biến quá lâu thì sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe đường hô hấp của trẻ.

Dưới đây chúng tôi sẽ giúp các bạn nhận biết các dấu hiệu và hững cách ngăn ngừa sổ mũi nghẹt mũi, long đờm thở khò khè.

Trẻ sơ sinh bị sổ mũi nghẹt mũi thở khò khè
Trẻ sơ sinh bị sổ mũi nghẹt mũi thở khò khè

Nhận biết dấu hiệu trẻ sổ mũi có đờm, thở khò khè ở trẻ

Bé thở khò khè nhưng không có nước mũi

Bé thở khò khè nhưng không có nước mũi là hiện tượng khi thở có tiếng khò khè phát ra từ trong họng của trẻ, nhưng không phải tiếng của dịch mũi.

Tình trạng này thường xuất hiện đối với trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi, đặc biệt ở trẻ 1-3 tháng tuổi.

Nguyên nhân là do nghẹt mũi, đường khí thở bị thu hẹp lại; do viêm phổi, viêm phế quản – phổi tiết dịch nhầy, có mủ khiến trẻ thở khò khè; cảm lạnh hay có dị vật nhỏ, có đờm trong đường thở cũng khiến phát ra tiếng kêu khò khè, các tiếng kêu này nghe rõ hơn khi về ban đêm.

Bé thở khò khè có nước mũi

– Trường hợp Bé thở khò khè có nước mũi là khi dịch mũi chảy ngược vào đường khí thở và phát ra tiếng kêu khi không khí đi qua, có thể kèm theo các chứng hắt hơi.

Trẻ sơ sinh bị hắt hơi
Trẻ sơ sinh bị hắt hơi

– Khi dịch mũi khô lại trong các hốc mũi làm đường khí hẹp lại khiến bé bị nghẹt mũi thì cũng có hiện tượng khò khè khi trẻ hô hấp.

Hiện tượng thở khò khè có nước mũi này là bình thường của các chứng bệnh cảm cúm ở trẻ em nên mẹ đừng quá lo lắng.

Cách ngăn ngừa tình trạng hắt hơi sổ mũi ngạt mũi thở khò khè ở trẻ

Vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý

Vệ sinh lỗ mũi bằng nước muối sinh lý
Vệ sinh lỗ mũi bằng nước muối sinh lý

Vệ sinh bằng nước muối sinh lý natri clorid 0,9% thường xuyên giúp làm giảm bệnh đường hô hấp ở trẻ em.

Cách thực hiện: Nhỏ vào mỗi bên lỗ mũi 1-3 giọt/1 lần; 2-3 lần/1 ngày sẽ giúp làm loãng dịch mũi, khử khuẩn giảm các chứng hắt hơi, nghẹt mũi hiệu quả.

Dùng ống hút mũi

Để hút mũi dễ dàng thì bạn nhỏ nước muối sinh lý vào mỗi lỗ mũi khoảng 20-30 giây sau đó dùng ống hút (máy hút) dịch mũi ra ngoài, làm điều này thường xuyên thì bé sẽ hết chứng sổ mũi gây khò khè khó chịu.

Giữ ấm cơ thể

Luôn mặc kín cho trẻ trong những ngày đông lạnh, hoặc khi trái gió trở trời, đối với trẻ sơ sinh cần đeo bao chân cho chúng tránh bị cảm lạnh.

Mặc ấm, giữ ấm cho bé
Mặc ấm, giữ ấm cho bé

Tuy nhiên mẹ hãy thường xuyên kiểm tra sự thông thoáng tại các vị trí dễ bị hăm da như: cổ, nách, hang, mông, bẹn và lưng. Do bưng bít kín quá trẻ sẽ ra mồ hôi mẹ không để ý sẽ gây khó chịu và hăm da ở trẻ, hoặc bị tràn nước tiểu, phân, ….

Ngoài ra các loại tình dầu như (tinh dầu tràm, tinh dầu Lợi An, Tinh dầu Minh Khang) là các loại bôi ngoài da giữ ấm cho cơ thể rất tốt và trị ho, giúp long đờm, khò khè nghẹt mũi sổ mũi rất hiệu quả.

Cho bú nhiều sữa hơn

Cho con bú sữa nhiều hơn
Cho con bú sữa nhiều hơn

Cho con bú nhiều sữa hơn không phải là ép trẻ bú quá no, mà mẹ cho trẻ bú nhiều lần hơn ngày bình thường và mỗi lần phải đủ no để đường hô hấp trẻ luôn được ấm áp. Nếu trẻ lớn hơn thì có thể uống nhiều nước ấm hơn hoặc nhiều sữa bình hơn.

Trị ho có đờm khò khè bằng tỏi và gừng

Tỏi và gừng là 2 dược vị từ lâu đã được biết đến với bài thuốc trị cảm cúm hiệu quả. Bạn chỉ ép 1-2 giọt nước tỏi nhỏ vào ly nước ấm (10ml nước) rồi cho trẻ uống 2 lần; hoặc 1-2 lát gừng với 20ml nước đun sôi trong vòng 5-10 phút cho trẻ uống dần.

Tỏi và gừng tốt cho trẻ sơ sinh bị sổ mũi nghẹt mũi thở khò khè
Tỏi và gừng tốt cho trẻ sơ sinh bị sổ mũi nghẹt mũi thở khò khè

Bạn cũng có thể cho 2-3 lát gừng đập dập vào chậu nước ấm và tắm cho bé hàng ngày, điều này sẽ giúp kháng khuẩn và tăng sức đề kháng rất tốt cho trẻ.

Lưu ý: Trước khi cho trẻ uống nước tỏi hay trà gừng bạn hãy nếm trước bởi vì mỗi loại tỏi hay gừng có độ cay khác nhau. Nếu trà gừng hay nước tỏi được bão hòa với nước thì hãy cho trẻ uống.

Trên đây là bài chia sẻ về dấu hiệu nhận biết – và cách ngăn ngừa cho trẻ sơ sinh bị sổ mũi nghẹt mũi, thở khò khè, chảy nước dịch mũi.

Hy vọng sẻ giúp ích được cho bạn, nếu bạn có điều gì thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi, chúng tối sẽ giải quyết giúp bạn. Bạn có biết tinh dầu lợi An trị ho đờm sổ mũi cho bé và giữ ấm cho bé rất hiệu quả không? Chỉ cần bôi Với cơ chế tự đẩy đờm ra ngoài giúp bé thông thoáng họng không còn khò khè nữa.

Nguồn: https://dongyloian.com/

Chuyên mục: Ho sổ mũi

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *