Chàm sữa ở trẻ sơ sinh có tự hết không? Bệnh chàm sữa nói chung ngày nay có thể điều trị tương đối tốt, tuy theo diện tích và mức độ nghiêm trọng của những vết phát ban, bệnh chàm dễ dàng tái phát. Vì vậy trước tiên cần kiểm soát bệnh, sau đó phòng giảm tái phát.
Nhưng ở một số đứa trẻ bệnh chàm sữa có thể tự hết sau 1-2 tuần mà không phải dùng thuốc, vì vậy chưa có nghiên cứu nào xác minh vì sao chúng lại tự khỏi cả.
Ở một số đứa trẻ khác, căn bệnh này không thuyên giảm nếu để tự nhiên mà ngược lại chúng còn bùng phát nặng hơn.

Vì vậy chàm sữa có tự hết hay không còn tùy thuộc vào thực trạng cơ địa của trẻ và cách chăm sóc cũng như ăn uống, sinh hoạt nghỉ ngơi của trẻ.
Bởi vì nguyên nhân của chàm sữa có rất nhiều yếu tố chưa thể xác minh chính xác. Nhưng không thể bỏ qua các nguyên nhân như: Di truyền, dị ứng, môi trường.
Nguyên nhân gây ra bệnh chàm sữa
- Yếu tố di truyền: Đứa trẻ sinh ra bởi gia đình có tổ tiên mắc phải các chứng bệnh ngoài da, da dễ kích ứng, nhóm máu o, hen suyễn, sốt cỏ khô thì có khả năng cao bị chàm sữa.
- Tác nhân môi trường: Trẻ sơ sinh mới sinh chưa thích ứng được với môi trường bên ngoài nên rất dễ bị bệnh ngoài da. Môi trường thời tiết nóng quá (ánh nắng mặt trời), lạnh quá, khô quá, ẩm quá là những tác nhân tác động lên da trẻ khiến trẻ bị chàm sữa.
- Tác nhân gây dị ứng, kích ứng da: Nguyên nhân gây bệnh chàm là phản ứng dị ứng, gây ra nhiều yếu tố dị ứng, chẳng hạn như thuốc, thực phẩm, quần áo, phấn hoa, đồ trang điểm, v.v.,

Làm sao để chàm sữa ở trẻ sơ sinh tự hết
Để trẻ có thể tự chống chọi với bệnh chàm sữa thì mẹ hãy làm theo cách sau.
Cô lập các nguồn gây kích ứng da, tránh kích ứng lại. Điều trị nên bắt đầu từ hai khía cạnh: ngăn chặn các chất gây dị ứng và điều trị chống dị ứng.
Điều trị theo nguyên nhân: Tìm ra nhiều nguyên nhân gây bệnh chàm sữa càng nhiều càng tốt và cần loại bỏ chúng. Đồng thời cũng nên chú ý đến sự thay đổi nhiệt độ, tăng và giảm quần áo với sự thay đổi nhiệt độ cho phù hợp, tăng cường tập thể dục.

Ở số ít trẻ bị chàm sữa do kích ứng của thức ăn, các loại thức ăn dễ gây kích thích da như: tôm, trứng, thịt bò, đậu nành, cá biển,…. Bạn cần tìm ra thức ăn nào là tác nhân và loại bỏ chúng.
Tắm cho trẻ với sữa tắm từ thảo dược tự nhiên nhằm tránh kích ứng da và giúp làn da bé khỏe mạnh hơn. Sau khi tắm cho bé xong tốt nhất mẹ nên dùng bông gòn vệ sinh khô ráo những vết chàm.
Đối với trẻ chưa biết bò mà bị chàm sữa mẹ hạn chế tắm cho con (tắm khoảng 2 lần/ tuần) để giữ vết chàm được khô thoáng.
Với các cách trên chưa chắc chắn được rằng chàm sữa ở trẻ sơ sinh có tự hết không, nhưng khả năng cao sẽ tăng sức đề kháng cho trẻ.
Sau một thời gian trẻ lớn dần sức đề kháng tăng chống chọi lại được với bệnh chàm sữa thì khả năng sẽ tự hết, có khoảng trên 90% trẻ tự hết căn bệnh này sau 2 tuổi.
Có thể bạn quan tâm: 8 Sai lầm của mẹ khi chăm sóc trẻ bị chàm sữa cần lưu ý
Sử dụng kem trị chàm sữa trị hết cho bé
Ngày nay, chàm sữa có thể được kiểm soát và ngăn ngừa tái phát nếu mẹ chọn lựa đúng kem bôi và cách phòng ngừa bệnh cho trẻ.

2 loại kem bôi trị chàm sữa mẹ có thể tham khảo:
- Kem bôi da Minh Hùng
Kem bôi da Minh Hùng là sản phẩm thuộc nhà thuốc Minh Hùng được bào chế hoàn toàn từ tự nhiên, đặc trị bệnh chàm sữa rất tốt.
- Kem trị chàm sữa Lợi An
Kem trị chàm sữa Lợi An tâm đắc về sản phẩm, không chỉ trị chàm sữa mà còn trị các dạng viêm da cơ địa, ngứa, rôm sảy, mày đay rất tốt.
Xem thêm: Kem trị chàm sữa Lợi An
Sử dụng kem trị chàm sữa có thành phần tự nhiên, không phải là thuốc mà chúng chỉ bổ sung các yếu tố còn thiếu trên mô bì giúp trẻ có thể tự chống chọi lại với bệnh này theo cơ chế tự phát.
Chàm sữa khó có tự khỏi nếu bạn để tự nhiên mà không chăm sóc hoặc ngăn ngừa các tác nhân gây bệnh.
Bạn không nên thử tự chăm sóc bé tại nhà, mà hãy sử dụng kem bôi trị chàm sữa để kiểm soát nó tránh tình trạng chuyển sang bội nhiễm chàm sữa nặng.
Chuyên mục: Bệnh chàm sữa
Website: https://dongyloian.com/