Trẻ 2 tháng tuổi bị sổ mũi và sức khỏe hệ hô hấp vẫn chưa hoàn thiện, rất dễ bị các tác nhân gây bệnh tấn công, vì vậy hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn 7 mẹo giúp trẻ 2 tháng tuổi hết sổ mũi, nghẹt mũi mà không cần dùng kháng sinh.
Trước tiên chúng ta hãy tìm hiểu các tác nhân gây bệnh để chọn mẹo trị sổ mũi cho bé 2 tháng tuổi phù hợp nhất.

Nguyên nhân dẫn đến trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi bị sổ mũi
Do không khí khô làm trẻ bị
Mũi thông thường đều có độ ẩm, nếu gặp không khí khô thì sẽ gây niêm mạc khô gây viêm mũi, viêm xoang và cơ thể tiết da dịch gọi là sổ mũi, chảy nước mũi không có kiểm soát.
Vì vậy không khí khô không chỉ làm da khô thiếu độ ẩm mà còn gây sổ mũi nữa.
Nguyên nhân do bệnh lý
Có nhiều nguyên nhân bệnh lý dẫn đến sổ mũi như: Cảm cúm; phổ biến như: các dạng xoang cấp tính, mãn tính, viêm mũi dị ứng.
Khi sức đề kháng của cơ thể bé yếu không đủ sức chống lại các tác nhân gây bệnh dẫn đến tình trạng sổ mũi.
Chất làm dị ứng gây ra sổ mũi
– Cơ thể của một số người không thích nghi được với một số mùi vị, khi tiếp xúc nhiều với các chất gây dị ứng này thì khứu giác của họ sẽ tiết ra dịch mũi để ức chế lại các mùi đó.
Nhưng khi sổ mũi do vậy sẽ không có kiểm soát được, dẫn đến mũi lúc nào cũng sụt sụt gây khó chịu cho người bệnh.
Các chất gây dị ứng mũi thông thường đó là: Khói bụi, hóa chất, mạt gỗ, sơn nước, lông thú, …, và một số mùi khác.

VA và Amygdales bị sung
VA và amidan và mũi có liên quan mật thiết với nhau, khi bé (hoặc người lớn) vị viêm VA hoặc viêm Amidan thì khả năng rất cao trẻ bị sổ mũi.
Viêm VA: VA có tác dụng nhận diện vi khuẩn, bụi bẩn và đào thải những tác nhân nguy hiểm ra ngoài. Khi VA bị viêm tức là kích thước lớn lên cản trở không khí đi ra vào phổi.
Khi bị viêm VA Sẽ gây cho bé mệt mỏi, ho, chảy nước mũi, nghẹt mũi, hơi thở có mùi khó chịu, có thể xuất hiện kèm theo nôn trớ.
Viêm amidan: Amidan cũng có chức năng bảo vệ các bụi bẩn và vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, amidan là vị trí giao giữa đường thực và đường khí là cánh cửa bảo vệ cho 2 đường này.
Khi bị viêm amidan: Sẽ gây ra các chứng đau họng, ho, sốt, sổ mũi cho trẻ, đặc biệt ở trẻ từ 2 tháng đầu đời trở đi.
Dưới đây là các mẹo giúp trẻ 2 tháng tuổi hết sổ mũi, nghẹt mũi nhanh chóng, các bạn hãy tham khảo nhé.
Nguyên nhân trẻ bị sổ mũi do virus
Khi bị nhiễm virus, cơ thể sẽ tập trung kháng lại chúng, Virus có thể gây ra các triệu chứng cảm cúm, ho, chảy nước mũi, nghẹt mũi và một số tác dụng khác như sốt, đau mỏi người, mệt mỏi.
Vì thế người chăm sóc bé cần đặc biệt theo dõi để có cách ứng phò kịp thời, nếu gặp các trệu chứng như trên thì nên đưa bé đi gặp các sĩ chuyên môn.
Có thể bạn quan tâm: 7 các cách trị ho và 4 cách chăm sóc trẻ sơ sinh
7 mẹo giúp trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi bị sổ mũi hết nhanh chóng
Chăm sóc bé là một chuyên nan giải, cần phải tỉ mỉ và kiên trì mà bất cứ bác sĩ nhi nào cũng khuyên bạn, và dưới đây chúng tôi sẽ đưa ra 7 mẹo chăm sóc trẻ 2 tháng tuổi bị sổ mũi hết nhanh hơn giúp mẹ tiết kiệm thời gian hơn.
1. Thường xuyên rửa mũi bằng nước muối sinh lý

Trẻ sơ sinh bị sổ mũi gây nghẹt mũi khó thở, khó chịu, dễ bám bụi hay hắt hơi. Khi này mẹ hãy vệ sinh mũi cho bé.
Cách làm: Nhỏ 1-2 giọt nước muối sinh lý vào mỗi lỗ mũi của bé, để khoảng 20-25 giây cho dịch mũi loãng ra rồi dùng thiết bị hút dịch mũi ra ngoài. Hút dịch mũi trước khi cho bé ngủ, tránh dịch mũi chảy ngược vào trong gây ho khi gối đầu.
2. Kê cao gối đầu cho bé

– Kê cao gối hơn một chút so với bình thường giúp đường khí quản thẳng và được mở rộng ra, giúp bé dễ thở hơn.
Chú ý: Mẹ chỉ kê cao gối đầu cho con trong khoảng 30 phút đầu sau khi bé ngủ, và hãy hạ xuống bình thường tránh để lâu bé bị vẹo cổ.
3. Cho bé ngủ nghỉ đầy đủ đúng giờ giúp nâng cao sức khỏe

Hãy cho bé ngủ nghỉ đầy đủ để có sức khỏe đủ, giúp cơ thể có khả năng tự chống lại bệnh sổ mũi
Thời điểm ngủ khoa học: 9 giờ tối đến 8 giờ sáng; từ 11 giờ trưa đến 2 giờ chiều
Chú ý: Nếu bé có triệu chứng mệt nhọc, ngủ li bì gọi dậy khó thì cần đi khám bác sĩ.
4. Duy trì bú sữa mẹ đầy đủ cách điều trị tốt nhất

Sữa mẹ luôn là tốt nhất trong những năm tháng đầu đời của bất kỳ đứa bé nào, vì vậy khi trẻ sơ sinh bị sổ mũi không chỉ duy trì cho bé bú, mà còn cho bé bú nhiều lần trong ngày để giữ ấm cho bé.
Ngoài ra theo những nghiên cứu sữa mẹ còn tăng sức đề kháng cho bé, bảo vệ trẻ, ngăn ngừa và phòng chống các bệnh tật nguy hiểm.
5. Làm ẩm không khí trong phòng

Như ở trên đã nói, không khí khô trong phòng là nguyên nhân gây cho trẻ 2 tháng chảy nước mũi vì vậy hãy giữ độ ẩm trong phòng bạn.
Cách thực hiện: Không bật điều hòa quá lâu và ở nhiệt độ thấp, cần có máy tạo độ ẩm trong phòng, hoặc máy khuếch tán tinh dầu, khuếch tán sương, ….
6. Tắm nước ấm có pha gừng cho trẻ

Gừng là vị thuốc dân gian giúp giải cảm rất hiệu quả trong đó có chứng sổ mũi, nghẹt mũi, hơn thế nữa còn phòng bị ho, ngăn ngừa vi rút vì vậy mẹ tắm cho bé với nước ấm có pha 1-2 lát gừng, sẽ giúp cơ thể bé ấm hơn và tăng sức đề kháng mà không lo cảm lạnh.
7. Sử dụng tinh dầu Lợi An là một ưu thế cho trẻ nhỏ 2 tháng tuổi
Tinh dầu lợi An là một loại tinh dầu dạng bôi ngoài da, thẩm thấu ngay vào trong cơ thể bé qua lớp bì, có tác dụng trị sổ mũi, nghẹt mũi, hết bị ho cảm cúm, giúp long đờm đề phòng cảm lạnh.
Hiện nay đã có rất nhiều mẹ bỉm đã review tinh dầu lợi an sau khi sử dụng khỏi cho con.
Một số biện pháp điều trị sổ mũi tham khảo khác
Ngoài phương pháp dùng nước xịt mũi cho bé thì mẹ nên phối hợp với các phương pháp nêu trên:
– Ở những bé đang cai sữa mẹ thì mẹ nên chú ý đến khẩu vị của bé. Đặc biệt, mẹ cần hạn chế sử dụng các thức ăn có chứa đường và giàu tinh bột. Với các trường hợp lớn hơn, mẹ cần cho bé bú thêm nước, sữa tươi, nước dừa hay những món thức ăn thể lỏng ví dụ như súp, canh,… giúp niêm mạc mũi của trẻ đặc lại và được rửa trôi một cách nhanh chóng hơn.
– Cho bé bú sữa mẹ nhiều hơn. Hoặc tắm cho bé với nước gừng cùng nước ấm, tắm nước gừng có công dụng cực hiệu quả để làm sạch khoang mũi của trẻ. Đồng thời, giúp việc vệ sinh mũi cho trẻ dễ hơn và mẹ cũng thể giúp con hút mũi với thiết bị thông mũi bằng điện một cách vô cùng hiệu quả làm hết ngạt mũi.
– Ấn vào huyệt nghinh hương day nhẹ: Vị trí của huyệt này là giữa 2 đầu cánh mũi, trên hốc mũi má và sau lỗ mũi dưới 1cm. Khi trẻ sơ sinh có biểu hiện sổ mũi do thời tiết, mẹ nên massage huyệt trên trong vòng 1 hoặc 2 phút với cường độ nhẹ nhàng và vừa phải. Nên massage 5 hoặc 7 phút mỗi lần nhằm khắc phục tình hình tắc nghẽn và nghẹt mũi cho trẻ.
– Giúp bé ăn mặc ấm áp và mang vớ nhằm đảm bảo giữ ấm thân thể hạn chế các bệnh nhi xuất hiện.
– Mẹ có thể đặt bé gối cao khi nằm nhằm hạn chế việc nước mũi chảy ngược vào trong gây gia tăng tình trạng nghẹt mũi của trẻ và để con thấy dễ chịu trước khi ngủ.
– Trong các tình huống trẻ xuất hiện chảy nước dịch mũi có kèm theo những dấu hiệu khác thường như ho, sốt cao… mẹ nên hỏi ý kiến của bác sỹ nhi hướng dẫn việc dùng thuốc hạ sốt và loại kháng sinh cần thiết cho bé. Đặc biệt cần tránh, không tự mua thuốc điều trị cho trẻ.
Lưu ý khi chăm sóc trẻ 2 tháng tuổi bị sổ mũi nghẹt mũi
– Không tự ý cho bé uống các loại thuốc tây, thuốc kháng sinh.
– Không sử dụng các bài thuốc có chứa mật ong cho trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi
– Không cho bé ăn, uống đồ lạnh
– Luôn mặc ấm cho cơ thể bé, đặc biệt các vị trí như cổ, ngực, lòng bàn chân bé tránh bị cảm.
– Bạn cũng nên khám và rửa mũi ngay mỗi lần ăn nếu có dịch mũi làm bé khó thở hoặc chảy mũi vì như thế trẻ sẽ dễ dàng ngủ hơn.
– Nếu dịch mũi còn đầy và đục thì nhỏ nước mũi sinh lý theo chỉ dẫn ở trên và lấy thuốc xịt mũi hoặc rửa xoang giúp trẻ. Nhưng không được sử dụng ngoáy mũi bởi phương pháp trên sẽ tăng áp suất làm bỏng niêm mạc mũi.
– Nếu thấy khoang mũi con có dịch mũi nhờn hoặc nhầy, bạn hãy đặt con nằm, hơi ngả người bé qua một bên, chấm 2 đến 3 giọt nước muối sinh lý ở hốc mũi phía trên, chờ một lát cho nước muối thấm làm mềm niêm mạc mũi thì lại lấy bàn tay xoa vào mũi bé để gỉ mũi khô và tróc ra.
– Cứ như vậy, bạn đặt bé nằm xuống ngửa và nhỏ nước muối sinh lý vào mũi còn lại. Hãy làm từ 4 đến 6 lần mỗi ngày nếu hiện tượng tắc mũi ngăn cản khả năng bú sữa mẹ hay khi trẻ khóc vì nghẹt mũi khó thở.
– Không nên dùng miệng thổi vào mũi để làm sạch nước mũi trẻ vì có thể làm gia tăng khả năng nhiễm khuẩn. Tránh các yếu tố khác làm trẻ chảy nước mũi nhiều thêm bao gồm hút thuốc, bụi bặm và môi trường không khí ẩm ướt hoặc tiếp xúc với người mắc bệnh cúm. Người chăm bé nên tắm rửa sạch sẽ trước và sau khi cho trẻ.
– Không nên để trẻ sử dụng bất kỳ kháng sinh nào nếu chưa có ý kiến chỉ định của bác sỹ.
– Nếu trẻ nhỏ dưới 2 tháng, bạn cần đưa tới bệnh viện để bác sĩ khi đưa ra chẩn đoán chính xác hơn, bởi với trẻ này thì căn bệnh sẽ diễn biến nghiêm trọng và nhanh chóng. Sổ mũi và ho là một trong các dấu hiệu của bệnh lạnh hoặc cảm sốt. Thời tiết lạnh giá sẽ dễ dàng xuất hiện những triệu chứng nghiêm trọng hơn viêm tiểu phế quản hoặc viêm phổi.
– Ở những trẻ trên 2 tháng tuổi, cần cho trẻ nhập viện kiểm tra nếu có dấu hiệu thở mệt lã, đau thắt phế quản; môi tím, sổ mũi trong khoảng 10 đến 14 ngày, ho kèm sốt, miệng rỉ nước hoặc có mùi hôi thối, mệt mỏi, chán ăn và quấy khóc nhiều….
Trên đây là bài chia sẻ về các nguyên nhân và mẹo chữa trị sổ mũi cho trẻ từ 2 tháng tuổi hy vọng sẽ giúp ích được cho bạn. Chúc gia đình bạn luôn mạnh khỏe, bé nhanh khôn lớn.
Nếu con bạn gặp tình trạng cảm cúm ho sổ mũi thì đừng ngại hãy liên hệ với đông y gia truyền Lợi An để chúng tôi tư vấn giúp bạn.
Chuyên mục: Ho sổ mũi
Thông tin liên hệ tư vấn: 0901473627