Trẻ ho có đờm sổ mũi không sốt – cách xử lý và chăm sóc trẻ bị ho đờm không sốt.

Trẻ bị ho sổ mũi không sốt và cách xử lý

Ho có đờm sổ mũi là triệu chứng thông thường của bệnh cảm, cúm. Bệnh cảm cúm có thể sốt hoặc không sốt tùy thuộc vào dịch tễ. Nếu Trẻ ho có đờm sổ mũi không sốt thì đã đến mức đi bác sĩ chưa; cách xử lý và phòng chống bệnh như thế nào? Hôm nay dongyloian sẽ giúp bạn, bạn hãy tham khảo bài viết dưới đây để đưa ra quyết định riêng cho mình nhé.

Trẻ bị ho sổ mũi không sốt và cách xử lý
Trẻ bị ho sổ mũi không sốt và cách xử lý

Trẻ em bị ho có đờm và sổ mũi khi nào đến gặp bác sĩ

Khi nào cho trẻ gặp bác sĩ
Khi nào cho trẻ gặp bác sĩ

Khi trẻ bị ho đờm và sổ mũi việc đi khám bác sĩ là điều tốt, nhưng có một số trường hợp không thuận lợi để đi đến bệnh viện và chỉ khi thật cần thiết mới đi bệnh viện khi:

– Bé bị ho có đờm và sổ mũi có kèm theo các triệu chứng như: Sốt từ 38.7 độ, sốt co giật, mệt mỏi, biếng ăn, không chịu bú, tiêu chảy, khó ị, phát ban và một số biểu hiện bất thường khác.

Cách xử lý khi trẻ bị ho có đờm mà không sốt

Dùng nước muối sinh lý

Khi trẻ bị ho có đờm mà không sốt thì hệ hô hấp có khả năng nhiễm bụi, nhiễm khuẩn vì vậy hãy vệ sinh hệ ô hấp cho trẻ bằng nước muối sinh lý.

Rửa mũi bằng nước muối sinh lý
Rửa mũi bằng nước muối sinh lý

Cách thực hiện: Sử dụng nước muối natri clorid 0,9% nhỏ vào 2 lỗ mũi của trẻ, 1-3 giọt/1 lần/ 1 lỗ mũi; nhỏ 1-3 lần/1 ngày. Để khoảng 30 giây sau đó hút dịch mũi ra (nước muối sẽ làm loãng dịch nhầy trong mũi và dễ dàng hút chúng ra).

Sử dụng dầu ô-liu

Bổ sung dầu ô liu trong chế độ ăn của trẻ
Bổ sung dầu ô liu trong chế độ ăn của trẻ

Dầu oliu là chất béo không bão hòa có tác dụng chống viêm và làm giảm khả năng bị viêm phế quản cho trẻ. Nếu trẻ bị ho đờm sổ mũi thì bạn có thể dùng dầu oliu thay thế cho bơ hay các loại dầu thực vật khác trong bữa ăn của trẻ.

Trong dầu Oliu chứa chất Oleocanthal là loại chất béo lành mạnh khog6 ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của trẻ.

Làm trà gừng loãng

Sử dụng trà gừng loãng
Sử dụng trà gừng loãng

Trà gừng giúp giữ ấm cơ thể của trẻ khi sử dụng lượng vừa đủ, nó hỗ trợ trị ho sổ mũi, giúp tiêu đờm rất tốt. Bạn có thể làm theo các bước sau:

Củ gừng già rửa sạch, cắt lát mỏng cho vào nồi nước sôi (2 lát gừng/200ml nước sôi) đun sôi khoảng 5 phút.

Dùng tinh dầu bạch đàn (khuynh diệp)

Sử dụng tinh dầu khuynh diệp bôi cho trẻ
Sử dụng tinh dầu khuynh diệp bôi cho trẻ

Tinh dầu khuynh diệp được chiết xuất từ lá, cành non, quả của cây bạch đàn. Nó có tác dụng giải cảm chữa ho đờm sổ mũi, nghẹt mũi tốt cho trẻ sơ sinh.

Cách thực hiện: Cho 2-3 giọt tinh dầu khuynh diệp vào long bàn tay của mẹ rồi mát xa nhẹ nhàng phần lưng, ngực, long bàn chân của trẻ. Việc làm này giúp giữ ấm cơ thể bé nhanh hơn làm giảm các chứng ho đờm sổ mũi, nghẹt mũi nhanh chóng.

Sử dụng tinh dầu long đờm Minh Khang

– Sản phẩm này dùng bôi ngoài da, giống như tinh dầu khuynh diệp, nhung được kết hợp với nhiều thảo dược vì vậy rất hiệu quả cho việc đẩy đờm ra ngoài 1 cách tự nhiên.

– Để mua sản phẩm đúng chính hãng các bạn có thể mua tại tinhdauminhkhang.com đây là sản phẩm dành cho trẻ sơ sinh bạn cũng nên dùng.

Sử dụng tinh dầu Lợi An

Sử dụng tinh dầu Lợi An trị ho đờm sổ mũi
Sử dụng tinh dầu Lợi An trị ho đờm sổ mũi

Đông Y Gia Truyền Lợi An cung cấp sản phẩm tinh dầu thảo dược Lợi An cũng ở dạng bôi chiết xuất từ nhiều thảo dược tự nhiên, giữ ấm cơ thể, đẩy đờm, trị ho, sổ mũi, viêm mũi cho trẻ từ sơ sinh.

Ngoài ra sản phẩm cũng có thêm tính năng đó là hỗ trợ chống viêm ngoài da.

Cách thực hiện: Dùng tăm bông bôi lên các vị trí 2 bên Sống mũi, vành mũi, 2 bên thái dương, trán, cổ, lưng, ngực và long bàn chân của trẻ, sau đó mát xa khoảng 4-5 phút cho tinh dầu thấm đều xuống da làm ấm cơ thể trẻ.

Chườm ấm hai bên tai cho trẻ

Cách thực hiện: Nhúng mùi xoa vào chén nước ấm, vắt kiệt nước và thực hiện chườm 2 bên tai (kẽ tai) nhẹ nhàng cho trẻ trong vòng 4-5 phút.

Điều này giúp giảm các triệu chứng ho, đòm cho trẻ, giúp trẻ dễ chịu hơn. Lưu ý nếu khăn nguội thì mẹ lại nhúng nước ấm rồi vắt kiệt nước và chườm tiếp cho trẻ.

Gối đầu cao hơn cho trẻ khi nằm

Gối cao đầu bé ngủ
Gối cao đầu bé ngủ

Gối cao đầu hơn khi nằm ngủ cho trẻ sẽ mở rộng khí quản, giúp dễ dàng lưu thông khí giảm được các chứng ho đột ngột khi nằm ngủ.

Lưu ý: Không nên kê cao quá dễ làm vẹo cổ trẻ nếu trong thời gian lâu.

Giữ ấm cơ thể cho trẻ

Vào mùa đông hay những lúc đổi mùa sẽ có nhiều gió lạnh, gió độc bạn lưu ý mặc ấm cho trẻ. Vào ban đêm lưu ý đeo bao chân cho trẻ, tránh chĩa thẳng quạt vào người con trong thời gian dài.

Cách phòng tránh ho có đờm cho trẻ

Duy trì cho trẻ bú sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời

Hạn chế đưa trẻ đến nơi đông người

Đeo khẩu trang cho trẻ khi đi tới các điểm đông người

Cách ly trẻ nếu trẻ có dấu hiệu cảm cúm với những đứa trẻ khác

Đưa trẻ đi tiêm phòng đầy đủ, đúng hạn

Chăm sóc và giữ ấm tốt cho trẻ vào lúc giao mùa

Luôn giữ gìn vệ sinh cơ thể trẻ sạch sẽ giúp ngăn ngừa bệnh

Giữ gìn môi trường sống sạch sẽ cho trẻ tránh vi khuẩn xâm nhập

Ăn thực phẩm tốt cho đường hô hấp (ăn đồ ăn lỏng, ấm đối với trẻ tập ăn). Trên đây là một số cách xử lý khi trẻ bị ho đờm không sốt hy vọng sẽ giúp ích được cho bạn, nếu có gì thắc mắc cần giải đáp hãy bình luận bên dưới. Hoặc đừng ngại hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi để có hướng giải quyết phù hợp cho bạn.

Xem thêm kiến thức Ho sổ mũi

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *