Vào những ngày hè nắng nóng là điều rất thuận lợi để các vi khuẩn phát triển. Do đó, con dễ mắc một số bệnh ngoài da như hăm tã, hăm mông và kể cả hăm kẽ tai. Vậy hăm kẽ tai ở trẻ sơ sinh có những biểu hiện nào? Hãy cùng khám phá ngay nhé!
Bạn đang quan tâm đến: Hăm kẽ tai ở trẻ sơ sinh
Bệnh hăm tai, hăm kẽ tai ở trẻ sơ sinh là gì
Hăm kẽ tai là bệnh thường gặp ở trẻ em và cũng có thể xuất hiện ở người lớn. Hăm kẽ tai là căn nếu được phát hiện và trị sớm thì không ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. Nhưng về lâu dài rất dễ bị lở loét gây đau rát cho con.

Biểu hiện khi bé bị hăm ở tai
Một số biểu hiện mẹ có thể nhận thấy khi con mình bị hăm tai như:
- Giai đoạn đầu: Vành tai của bé sẻ ửng đỏ và hơi sưng hơn bình thường.
- Giai đoạn 2: Vết hăm sẽ bắt đầu xuất hiện mủ, những mụt nhỏ li ti xung quanh vành tai.
- Giai đoạn 3: Lúc này vết hăm đã trở nặng hơn và dần xuất hiện mủ, lở loét và tiết ra dịch màu vàng.
Có thể bạn quan tâm: Trẻ bị hăm ở vùng kín bé trai – Biểu hiện, nguyên nhân, kem trị hăm chim và những sai lầm
Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị hăm vành tai, kẽ tai

Hăm kẽ tai là tình trạng khá phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vào những ngày có thời tiết nắng nóng. Bé bị hăm ở vùng tai là do nhiều nguyên nhân. Dưới đây là một số nguyên nhân chính làm con bị hăm vùng kẽ tai như:
- Do phụ huynh không vệ sinh vùng kẽ tay thường xuyên cho con. Vùng kẽ tai là nơi tích tụ rất nhiều bụi bẩn. Việc không vệ sinh thường xuyên sẽ tạo cơ hội cho vi khuẩn phát triển và gây hăm tai cho trẻ.
- Do vào những ngày hè thời tiết nắng nóng làm mồ hôi ra nhiều khiến vùng da kẽ tai của con luôn trong tình trạng ẩm ướt. Vì thế, tạo điều kiện cho các vi khuẩn và virus gây bệnh phát triển tốt.
- Do mắc các chứng vảy nến, viêm da dị ứng, viêm da dầu,…
Xem thêm: Bé gái bị hăm vùng kín là gì: Dấu hiệu, nguyên nhân và cách chữa trị
Hăm kẽ tai ở trẻ sơ sinh có triệu chứng gì
Một số triệu chứng mẹ có thể nhận thấy khi bé bị hăm tai sau như:
- Vùng tai nổi mẩn đỏ và vùng da sưng lên khiến con có cảm giác đau nhức, khó chịu và hay quấy khóc khó dỗ.
- Tai trẻ sẽ dần xuất hiện các vết nứt, trẻ sẽ hay có cảm giác như kiến bò và bé hay đưa tay lên gãi.
- Giai đoạn 3: Vết hăm sẽ bắt đầu xuất hiện mủ, lở loét và tiết ra dịch vàng. Nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời vết hăm rất dễ bị nhiễm trùng và gây ra những hậu quả đe dọa đến sức khỏe của trẻ.
Cách chữa hăm tai cho bé hiệu quả và an toàn

Để có cách điều trị tốt nhất, mẹ nên quan sát và đánh giá mức độ nặng nhẹ bé bị hăm tai để mang lại hiệu quả cao nhất. Khi vết hăm của con được đánh giá là ở mức độ nhẹ, vừa phải mẹ hãy dùng kem bôi da thảo dược cho con.
Một số loại kem bôi da thảo dược mẹ có thể tham khảo đó là kem bôi da Lợi An. Đây là loại kem được chiết xuất từ những thành phần quý hiếm có trong tự nhiên, an toàn cho da bé. Giúp làm dịu mát da, dưỡng ẩm và đem lại làn da mịn màng cho trẻ.
Kem bôi da Lợi An được rất nhiều bố mẹ sử dụng cho con của mình. Tất cả những khách hàng đều khá hài lòng về sản phẩm và có những phản hồi rất tích cực. Bên cạnh đó, sản phẩm được bố mẹ tin tưởng và giới thiệu cho những người thân, bạn bè có con nhỏ bị hăm tai.

Những điều đó chính là nguồn động lực lớn giúp Đông Y Lợi An nỗ lực và cố gắng nhiều hơn nữa trong tương lai. Nhằm tạo ra nhiều sản phẩm cao cấp hơn và chúng tôi sẽ luôn ở bên đồng hành cùng cha mẹ. Giúp cha mẹ vơi đi bớt những lo lắng, mệt nhòa mỗi khi con không khỏe.
Ngoài ra, đối với những trẻ trong tình trạng vết hăm nặng, lở loét nghiêm trọng. Mẹ hãy đưa con thăm khám ở những cơ sở y tế gần nhất để có những biện pháp điều trị kịp thời.
Lưu ý khi chữa hăm tai ở trẻ sơ sinh
Để tránh những rủi ro không mong muốn và đảm bảo an toàn trong suốt quá trình chữa hăm tai cho con, mẹ cần lưu ý một số điều sau:
- Thường xuyên vệ sinh vùng tai cho con sạch sẽ. Vệ sinh sạch sẽ kẽ tai, vành tai và lỗ tai đều đặn 1-2 lần/ngày để hạn chế vi khuẩn gây bệnh.
- Vào những ngày trời nắng nóng mẹ nên cho con mặc đồ thoải mái, chất liệu mềm để giảm tiết mồ hôi. Bên cạnh đó, thường xuyên bật quạt và máy lạnh cho con.
- Khi trẻ sơ sinh bị hăm kẽ tai mẹ tuyệt đối không dùng phấn rôm để trị hăm. Vì như vậy sẽ khiến tình trạng bệnh của con thêm nặng hơn.
Như vậy, chúng tôi đã giúp mẹ biết được những biểu hiện trẻ bị hăm tai và cũng như gửi đến các mẹ một số cách điều trị hăm. Hy vọng những kiến thức này đã giúp mẹ có thêm kinh nghiệm nuôi dạy trẻ thành công.
Chuyên mục: Bệnh hăm da
Website: https://dongyloian.com/