Trẻ bị hăm đỏ hậu môn (hăm đít) đã có giải pháp an toàn cho mẹ không phải lo lắng băn khoăn khi bé quấy khóc nữa. Dưới đây là bài chia sẻ những yếu tố gây ra và cách chữa trị, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu chúng nhé.

Làn da của trẻ sơ sinh khá mỏng, do đó rất nhạy cảm và dễ bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài. Vì thế mà tình trạng hăm da đa phần thường xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Chính điều này làm cho những người làm cha mẹ rất lo lắng.

Vậy nguyên nhân làm trẻ bị hăm da đỏ hậu môn là do đâu? Cha mẹ hãy cùng Đông Y Lợi An tìm hiểu ngay nhé! 

Bạn đang quan tâm: Trẻ bị hăm đỏ Hậu Môn

Tìm hiểu về hăm đỏ hậu môn ở trẻ sơ sinh

Tình trạng hăm hậu môn xảy ra phổ biến ở trẻ nhỏ. Đây là vấn đề khiến nhiều cha mẹ lo lắng, ăn không ngon và ngủ không yên. Để hiểu hơn về bệnh lý này cha mẹ hãy cùng xem tiếp phần dưới nhé!

Trẻ bị hăm đỏ Hậu Môn – Một số dấu hiệu cho thấy trẻ đang bị hăm da

Hăm đỏ hậu môn là như thế nào

Bé bị hăm đỏ hậu môn là tình trạng vùng da ở phần dưới hậu môn bị đỏ, kèm theo đó là những hạt mụn nước li ti. Lâu ngày vết hăm lan rộng gây bong tróc và lở loét làm trẻ đau rát, khó chịu.

Thường thì tình trạng này hay xảy ra ở những trẻ từ dưới 2 tuổi chiếm khoảng 91%. Tỷ lệ cao thường diễn ra ở những trẻ cha mẹ có thói quen thường xuyên mang bỉm cho con. Vì tã bỉm bí hơi nên tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây nên hăm đỏ ở trẻ. 

Hăm đỏ hậu môn ở trẻ sơ sinh cũng xảy ra là do bệnh lý viêm nhiễm mạn tính gây ra. Căn bệnh này thông thường sẽ không gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của trẻ. Nhưng tình trạng viêm nhiễm kéo dài sẽ khiến trẻ đau đớn và hay quấy khóc.

Xem thêm: Trẻ bị hăm mông phải làm sao – Những cách trị hăm cho trẻ sơ sinh an toàn

Biểu hiện Bé bị hăm hậu môn

Một trong những biểu hiện dễ nhận thấy nhất khi bé bị hăm ở hậu môn là:

  • Vùng quấn tã, xung quanh bộ phận sinh dục của trẻ bị hăm đỏ, nổi mụt nhỏ  li ti và kèm theo những mùi khai rất khó chịu.
  • Vùng da ở hậu môn ban đầu chỉ đỏ một ít nhưng lâu ngày sẽ lan rộng ra dần tới mông và đùi.
  • Khi bé bị hăm lâu ngày, xung quanh vùng hậu môn sẽ có màu đỏ tươi, lở loét, chảy nước, chảy mủ. Nếu vùng da này không được vệ sinh sạch sẽ thì rất dễ bị nhiễm khuẩn.
  • Trẻ bị hăm đỏ hậu môn thường hay khó chịu, ăn ngủ rất ít, làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
blank
Tã quá nhỏ hơn so với cơ thể con cũng là nguyên nhân gây hăm đít cho trẻ

Một số dấu hiệu khi trẻ bị hăm đít cha mẹ cần đưa con đi thăm khám bác sĩ ngay để hạn chế những nguy hiểm xảy ra như:

  • Vùng da hăm ửng đỏ và phồng rộp.
  • Những mụt mụn trên vùng da hăm có chứa nhiều mủ.
  • Vùng da bị hăm hậu môn lan rộng, lở loét và có xuất hiện dịch nhiều dịch màu vàng.
  • Trẻ bị hăm hậu môn thường xuyên quấy khóc, bỏ bú, bỏ ăn và rất khó ngủ.

Nguyên nhân vì sao trẻ bị hăm đỏ hậu môn

Trẻ bị hăm đỏ hậu môn thường có nhiều nguyên nhân gây nên. Dưới đây là những nguyên nhân thường gặp nhất như:

  • Sử dụng tã không hợp lý, tã không đảm bảo chất lượng hoặc quá nhỏ so với kích cỡ của bé sẽ dễ gây hăm.
  • Hăm do dị ứng: Da trẻ đặt biệt rất mỏng nên rất dễ bị kích ứng với một số loại chất liệu làm tã, khăn giấy, vải hay các chất tạo mùi hương trên tã.
  • Khi trẻ đi vệ sinh, cha mẹ không vệ sinh kỹ chất thải hoặc không vệ sinh vùng da ở hậu môn thường xuyên, hoặc không lau khô vùng da đó làm gây hăm cho trẻ.
  • Nhiễm trùng, nhiễm nấm: Khi da trẻ bị ẩm ướt do nước tiểu hoặc phân sẽ làm cho nấm và ký sinh trùng phát triển. Do đó mà vùng da của trẻ bị đỏ ửng, nổi nhiều mụn đỏ li ti gây ngứa rát dẫn đến bị hăm ở trẻ.
  • Ngoài ra, một số nguyên nhân khác cũng làm em bé bị hăm ở hậu môn như thời tiết mùa hè nóng bức, do dị ứng với bột giặt, dị ứng thời tiết,…cũng gây nên tình trạng bị hăm tã ở trẻ.

Cách trị hăm hậu môn cho trẻ sơ sinh bằng kem bôi da

Sau khi đã biết được các triệu chứng cũng như các nguyên nhân khiến bé bị hăm quanh hậu môn. Thì giờ chính là lúc bố mẹ nên đi tìm giải pháp giúp con chữa lành vết hăm. Dưới đây là một số cách giúp trị hăm hiệu quả cho trẻ.

1. Sử dụng kem trị hăm hậu môn cho trẻ – Kem bôi da Lợi An

Cách trị hăm hậu môn cho trẻ bằng các loại kem trị hăm là cách làm được rất nhiều cha mẹ sử dụng. Bởi công dụng từ kem trị hăm hậu môn mang lại sẽ giúp cho vết thương nhanh khô hơn.

blank

Kem bôi da thảo dược Lợi An – Cứu tinh giúp con hết hăm hậu môn

Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường bày bán rất nhiều các loại kem trị hăm không rõ nguồn gốc. Việc sử dụng những loại kem đó rất có ảnh hưởng đến con, làm vết thương lâu khỏi và có thể làm tình trạng vết thương trở nên nặng hơn.

Mẹ có thể tham khảo kem bôi da Lợi An: Đây là loại kem được bào chế từ các thảo dược, các thành phần tự nhiên an toàn cho da. Sản phẩm đã được rất nhiều cha mẹ sử dụng cho con mình khi con bị hăm.

99% trẻ đã được chữa khỏi hăm chỉ sau 2-3 ngày mà không gây kích ứng hoặc tác dụng phụ nào.

Loại kem này giúp dưỡng ẩm, làm dịu mát và mềm dagiảm bị hăm da. Trước khi thoa kem này lên người, bạn nên làm sạch vết thương trước, sau đó lấy một ít kem thoa đều và mỏng vào vùng da bị hăm. Nên dùng đều đặn 1 ngày 2 – 3 lần, kiên trì thoa tầm 1 tuần sẽ đỡ.

Xem chi tiết: Kem bôi da thảo dược Lợi An 

2. Sử dụng kem chống hăm Bepanthen

Bapanthen là kem chống hăm tuy nhạy nhưng không phù hợp với tất cả các loại da của trẻ, Có thể gây xạm da.

Nếu bạn thực hiện các phương pháp chống hăm ở trẻ sơ sinh từ nguyên liệu tự nhiên không được thì nên nhờ đến kem chữa hăm cho trẻ sơ sinh. Bởi kem chống hăm ở trẻ sơ sinh có thành phần chiết xuất từ vị bác sĩ da liễu nổi tiếng sẽ giúp cải thiện làn da hăm đỏ và đau rát nhanh.

3. Kem trị hăm Sudocrem

Kem trị hăm Sudocrem là mặt hàng đặc biệt được ưa thích đối với các bà mẹ. Cho đến nay kem trị hăm tã này đã giúp trẻ có làn da khoẻ mạnh hơn. Sản phẩm đã có mặt ở Anh, Australia, Hoa Kỳ, Việt Nam bởi vì nhu cầu tiêu thụ cùng tác dụng của sản phẩm khá cao và an toàn, Có hiệu quả làm sạch và giảm bớt chứng viêm da nhanh.

Thành phần kem Sudocrem gồm oxit kẽm cùng dầu động vật có khả năng dưỡng mịn da, tái tạo da giúp sáng da và diệt mụn nhanh chóng. Mặt khác kem chống nắng giúp trẻ Sudocrem có thể hỗ trợ trị mụn trên da, kiềm nhờn và trị bị hăm hậu môn rất hiệu quả.

Các mẹo dân gian điều trị hăm đỏ hậu môn cho trẻ sơ sinh

Thời xưa, khi y học chưa phát triển mạnh, nên ông bà thường sử dụng những biện pháp tự nhiên, nguyên liệu sẵn để trị hăm đít cho bé như:

  • Trị hăm cho trẻ bằng lá trầu không: Lá trầu được đem đi rửa sạch sau đó đun sôi, tắt bếp và để nguội. Sau đó, dùng khăn bông nhẹ nhàng thấm lên những vùng da đang bị hăm. Một ngày nên làm 3 lần và chưa tới 1 tuần sẽ khỏi.
  • Trị hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá khế: Lá khế được rửa sạch sau đó giã nhỏ cùng với một ít muối đem đun sôi và để nguội. Tiếp theo, dùng khăn bấm thấm và lau trên vết thương cho trẻ.
  • Trị hăm tã cho trẻ bằng lá chè xanh: Đối với trà xanh thì mẹ chỉ cần rửa sạch sau đó đun nước để hơi nguội rồi tắm cho bé. Sau cùng thì tắm lại bằng nước sạch, qua vài ngày sẽ khỏi.
  • Ngoài ra, một số nguyên liệu khác từ thiên nhiên như dầu dừa, dầu tràm, bột yến mạch,…cũng có tác dụng giúp bé đỡ vết hăm.
blank
Phương pháp trị hăm theo dân gian từ lá trầu giúp trẻ nhanh hết hăm đỏ

Các phương pháp không nên sử dụng trị hăm hậu môn trên diện rộng

1. Dầu dừa

Dầu dừa chỉ sử dụng với những vùng da hăm mới chớm bị và diện tích không rộng. Bởi vì chúng có thể bị bám bụi gây nhiễm trùng và khó làm khô được các vùng da bị hăm.

– Có thể gây lở loét thêm, vùng hăm hậu môn ở trẻ sẽ lan rộng hơn.

2. Hạn chế sử dụng hăm bằng sữa mẹ

– Tuy sữa mẹ là tốt nhất cho trẻ sơ sinh không thể thiếu về sự cung cấp dinh dưỡng, nhưng nó cũng giống như dầu dừa chỉ chữa bị đỏ hậu môn trong thời kỳ khởi phát và vùng da hăm hẹp. Không có tác dụng đối với vùng da rộng bị hăm.

– Đặc biệt sữa mẹ có thể làm vết hăm trở nên tồi tệ hơn vì vùng da đó không giữ khô thoáng được.

3. Không nên sử dụng giấm trị hăm quanh hậu môn

Tuy giấm có tính axit, ngược với nước tiểu trẻ sơ sinh, nhưng không thể bôi lên các vết thương bị hăm tã được, bởi vì:

– Gây xót cho trẻ, trẻ sẽ khóc gắt lên vì điều này.

– Có thể ăn mòn da trẻ tại các vị trí hăm và lan rộng ra

– Làm vết thương bị hăm không được khô thoáng

– Chưa có bằng chứng xác thực giấm có thể hoàn toàn trị hăm.

4. Không nên sử dụng lô hội trị hăm hậu môn

Tuy Lô Hội có tính mát bôi vào vết hăm sẽ làm dịu cơn dát cho trẻ. Nhưng thực tế Lô Hội có chất keo, kết dính vì vậy dễ là nơi trú ẩn của bụi bẩn, vi khuẩn xung quanh. Chính vì vậy cần xem xét có thể sử dụng chúng, trường hợp sử dụng khi bị hăm hậu môn bạn cần để thông thoáng cho khô và đảm bảo môi trường xung quanh không có bụi.

Cách phòng ngừa hậu môn bị hăm đỏ ở trẻ sơ sinh

Cách chữa hăm ở trẻ em hiện nay có khá nhiều. Nhưng việc lựa chọn được cách điều trị hữu hiệu và đơn giản, lại tiết kiệm thì không phải chuyện dễ. Bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng và chọn được biện pháp thích hợp với tình hình của bé.

Sau đây với một số hướng dẫn thực hành cách chống hăm ở trẻ sơ sinh đã có nhiều bác sĩ khuyến cáo sử dụng và cũng lấy từ kinh nghiệm chữa bệnh em bé của những mẹ khác nhau

Tắm rửa cho trẻ đúng phương pháp hạn chế gây hăm

Tắm rửa cho bé không chỉ có công dụng chống hăm hậu môn hữu hiệu, mà còn hỗ trợ bé phòng tránh một số căn bệnh về da. Mẹ có thể sử dụng nước ấm tắm rửa em bé mỗi ngày một lần khi trời se nóng. Cần vệ sinh và lau khô các vùng da có nếp nhăn và vùng kín của bé hết sức nhẹ nhàng đặc biệt vùng hậu môn và vùng ín của trẻ.

Ở các bé chưa thể rụng rốn thì Mẹ nên lấy khăn lau khô người bé và dùng tăm bọng vệ sinh nhẹ nhằng rốn. Với các bé đã cắt cuống rốn xong thì bạn nên để bé vào chậu. Trường hợp lựa chọn nước tắm rửa cho bé thì bạn cũng phải chú ý xuất xứ, nhãn mác và thành phần.

Hạn chế mặc bỉm cho trẻ

Nếu mẹ cảm thấy bé có biểu hiện khó chịu như da mẩn đỏ quanh hậu môn, thì mẹ không được tiếp tục để bé dùng bỉm hay băng vệ sinh. Thì chúng sẽ làm bé thấy căng tức, đau đớn và cuối cùng là bị loét nghiêm trọng hơn nữa.

Khi tiến hành chữa hăm ở trẻ em mẹ nên giữ khu vực mông của bé luôn thoáng khí. Bạn nên sử dụng một ít phấn để giúp bé thấy nhẹ nhàng và dễ chịu hơn nữa. Làn da bé mỏng manh rất nhạy cảm vì vậy mẹ nên lựa chọn một số sản phẩm trị hăm hậu môn từ thảo dược là tốt nhất.

Lưu ý khi chăm sóc trẻ sơ sinh bị hăm đỏ hậu môn

Để giúp bé nhanh lành vết thương bị hăm, khi chăm sóc trẻ mẹ cần lưu ý những điều sau:

  • Khi con bị hăm hậu môn, những vùng da bị tổn thương rất đau và rát do đó mẹ cần nhẹ nhàng và chậm rãi vệ sinh vùng da bị tổn thương. Và lưu ý là mẹ nên dùng những loại khăn ướt không mùi, không còn.
  • Sau khi tắm xong thì mẹ nên lau người thật ráo rồi hẳn mặc tã cho con. Vì nước đọng trên tã sẽ làm vết hăm lâu lành.
  • Nên thường xuyên kiểm tra và thay tã cho bé, tránh để nước tiểu và phân đọng lại trên tả làm tình trạng hăm của con thêm nặng hơn.
  • Lưu ý: Không dùng phấn rôm trị hăm hậu môn cho trẻ.

Ngoài ra, khi tình trạng hăm hậu môn ở trẻ không có dấu hiệu phục hồi và ngày càng lan rộng thì nên đưa con đến bệnh viện. Hoặc các trung tâm y tế gần đó để bác sĩ thăm khám và có cách điều trị hợp lý nhất.

Qua bài viết này, rất hy vọng bố mẹ đã có thêm những kiến thức mới về bệnh lý trẻ bị hăm đỏ hậu môn. Mọi thông tin chi tiết cần tư vấn thêm cha mẹ vui lòng liên hệ cho chúng tôi tại đây. Cảm ơn bố mẹ đã quan tâm và tìm hiểu hết bài.

Chuyên mục: Bệnh hăm da

Website: https://dongyloian.com/

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *